• Cấu trúc của cốt truyện trong tiểu thuyết Hoa súng đen của Michel Bussi

    Cấu trúc của cốt truyện trong tiểu thuyết Hoa súng đen của Michel Bussi

    Bài viết Cấu trúc của cốt truyện trong tiểu thuyết Hoa súng đen của Michel Bussi tập trung kiến giải vấn đề ở hai phương diện: Cốt truyện phân mảnh và một số kỹ thuật tăng hiệu ứng thẩm mỹ trong việc tạo dựng cốt truyện. Từ đó, người viết chỉ rõ những thành công và đóng góp của Bussi trên văn đàn thế giới.

     8 p mku 25/11/2023 40 0

  • Đặc điểm nghệ thuật câu đố dân gian của người Xơ Đăng Tơdră

    Đặc điểm nghệ thuật câu đố dân gian của người Xơ Đăng Tơdră

    Nghiên cứu này xác định đặc điểm nghệ thuật cơ bản của câu đố dân gian Xơ Đăng Tơdră. Bằng phương pháp điền dã dân tộc học, nghiên cứu phong tục và văn học, bài viết khảo sát các giá trị về nội dung và nghệ thuật câu đố của tộc người này.

     8 p mku 25/11/2023 27 0

  • Không gian nghệ thuật trong thơ Vi Thùy Linh

    Không gian nghệ thuật trong thơ Vi Thùy Linh

    Không gian nghệ thuật thơ Vi Thùy Linh vừa có đặc trưng huyền thoại vừa mang màu sắc văn hoá đương đại. Ở nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng tiếp cận đặc trưng không gian thiêng liêng và không gian trần thế. Từ đó, khẳng định sự hiện hữu giữa cái thiêng và cái phàm, hiện thực và huyền ảo trong thơ Vi Thùy Linh nói riêng và trong thơ các nhà thơ...

     6 p mku 25/11/2023 21 0

  • Thơ Haiku (Nhật Bản) và thơ lục bát (Việt Nam) nhìn từ góc độ so sánh

    Thơ Haiku (Nhật Bản) và thơ lục bát (Việt Nam) nhìn từ góc độ so sánh

    Bài viết Thơ Haiku (Nhật Bản) và thơ lục bát (Việt Nam) nhìn từ góc độ so sánh trình bày những đặc trưng cơ bản của hai thể loại thơ Haiku và lục bát dưới góc nhìn văn học so sánh nhằm cung cấp cho người đọc những nét dị biệt từ những giá trị mà hai thể loại thơ mang lại.

     6 p mku 25/11/2023 37 0

  • Sự phát triển của văn học tự sự thời Minh (Trích dịch từ sách Tư tưởng tự sự Minh Thanh cận đại của Triệu Viêm Thu)

    Sự phát triển của văn học tự sự thời Minh (Trích dịch từ sách Tư tưởng tự sự Minh Thanh cận đại của Triệu Viêm Thu)

    ăn học tự sự thời Minh có 3 bộ phận chủ yếu: Tiểu thuyết văn ngôn, tiểu thuyết bạch thoại và hí khúc. Tiểu thuyết bạch thoại chủ yếu là tiểu thuyết chương hồi và tiểu thuyết thoại bản, nghĩ thoại bản. Hí khúc là nghệ thuật biểu diễn, nhưng kịch bản của hí khúc cũng có thể đọc, cũng là một loại văn học tự sự. Trong bài viết này nói...

     17 p mku 25/11/2023 16 0

  • Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành

    Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành

    Bài viết Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành tập trung khai thác góc nhìn hiện sinh của tác giả về con người trong thời đại xã hội đổi mới đầy biến động, từ đó, nêu bật những thông điệp tích cực về thái độ sống và quyền tự do lựa chọn được tác giả gửi gắm trong tiểu thuyết.

     14 p mku 25/11/2023 31 0

  • Ngôn ngữ mảnh vỡ trong tiểu thuyết của John Maxwell Coetzee

    Ngôn ngữ mảnh vỡ trong tiểu thuyết của John Maxwell Coetzee

    Nghiên cứu "Ngôn ngữ mảnh vỡ trong tiểu thuyết của John Maxwell Coetzee" với mong muốn chỉ ra những vỉa tầng nội dung được nhà văn ẩn giấu đằng sau lớp ngôn ngữ mảnh vỡ của nhân vật; đồng thời khám phá, khai thác các thông điệp tư tưởng mà nhà văn gửi gắm. Mời các bạn cùng tham khảo!

     12 p mku 25/11/2023 15 0

  • Thủ pháp liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử Vũ Tịch của Trường An

    Thủ pháp liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử Vũ Tịch của Trường An

    Bằng nghệ thuật tự sự “bậc thầy”, tác giả đã đi sâu vào tư tưởng nhân vật, thổi hồn mới vào văn bản cũ, tạo nên một ngữ nghĩa mới phù hợp với bối cảnh của nhân vật. Vận dụng lí thuyết tự sự học về liên văn bản, tác giả tập trung khảo sát một số dạng liên văn bản như liên văn bản trung thành, liên văn bản sáng tạo, liên văn...

     11 p mku 25/11/2023 19 0

  • Nét văn hóa Nam bộ trong “Bửu Sơn Kỳ Hương” của Lý Lan

    Nét văn hóa Nam bộ trong “Bửu Sơn Kỳ Hương” của Lý Lan

    Bài viết đi tìm hiểu một số nét văn hóa Nam Bộ được biểu hiện qua cách ứng xử của chủ thể văn hóa Nam Bộ, đặt trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội với đời sống văn hóa tinh thần truyền thống và Minh Tân.

     15 p mku 25/11/2023 12 0

  • Tính chất “du kí” trong thơ đi sứ của Nguyễn Đề

    Tính chất “du kí” trong thơ đi sứ của Nguyễn Đề

    Bài viết "Tính chất “du kí” trong thơ đi sứ của Nguyễn Đề" tiếp cận các tác phẩm thơ đi sứ của Nguyễn Đề từ điểm nhìn thể tài du kí nhằm tìm ra những đặc trưng của du kí thể hiện trong các tác phẩm. Những ghi chép về lịch sử, địa lí, kinh tế, văn hóa, phong tục… sẽ là nguồn tư liệu phong phú và đáng tin cậy không những đối với...

     13 p mku 25/11/2023 14 0

  • Kỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành

    Kỹ thuật tự sự trong tiểu thuyết Cõi nhân gian của Nguyễn Phúc Lộc Thành

    Bài viết đưa ra cái nhìn khái quát và những đánh giá về bộ tiểu thuyết này dựa trên các phương diện lý thuyết tự sự học: (1) Người kể chuyện và điểm nhìn tự sự; (2) Tổ chức kết cấu và cách xây dựng nhân vật trong tác phẩm.

     14 p mku 25/11/2023 13 0

  • Tiếp nhận 5 bài di thơ của Hòa thượng Thích Quảng Đức trong tương quan Kinh Diệu pháp liên hoa

    Tiếp nhận 5 bài di thơ của Hòa thượng Thích Quảng Đức trong tương quan Kinh Diệu pháp liên hoa

    Bài viết "Tiếp nhận 5 bài di thơ của Hòa thượng Thích Quảng Đức trong tương quan Kinh Diệu pháp liên hoa" phân tích hệ thống 5 bài di thơ của Hòa thượng Thích Quảng Đức dưới ánh sáng của Kinh Diệu pháp liên hoa. Dựa trên phương pháp nghiên cứu văn hóa – lịch sử, phê bình huyền thoại và thi pháp học, kết quả nghiên cứu cho thấy ba đặc điểm chính...

     12 p mku 25/11/2023 13 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=mku