• Giới thiệu một số kết quả cơ bản về lý thuyết viability cho bao hàm thức vi phân

    Giới thiệu một số kết quả cơ bản về lý thuyết viability cho bao hàm thức vi phân

    Bài viết "Giới thiệu một số kết quả cơ bản về lý thuyết viability cho bao hàm thức vi phân" giới thiệu một số kết quả cơ bản về lý thuyết viability cho bao hàm thức vi phân nhằm áp dụng lý thuyết này vào các bài toán trong thực tế.

     7 p mku 23/09/2023 32 0

  • Một vài điều kiện cho tính co suy rộng của các hệ phương trình vi phân có chậm

    Một vài điều kiện cho tính co suy rộng của các hệ phương trình vi phân có chậm

    Bài viết mở rộng khái niệm co toàn cục thành co suy rộng của nghiệm đối với một lớp hệ phương trình vi phân phi tuyến có chậm, với các chậm là hàm phụ thuộc thời gian. Từ đó, trình bày một số điều kiện mới tường minh cho tính chất co suy rộng của lớp hệ này; đưa ra một ví dụ nhằm minh họa cho kết quả đạt được.

     9 p mku 23/09/2023 26 0

  • Thiết lập k-điểm trùng không điều kiện giao hoán trong không gian metric thứ tự

    Thiết lập k-điểm trùng không điều kiện giao hoán trong không gian metric thứ tự

    Bài viết "Thiết lập k-điểm trùng không điều kiện giao hoán trong không gian metric thứ tự" giới thiệu khái niệm ánh xạ I -đơn điệu mới và thiết lập định lí k -điểm trùng từ kết quả của Paknazar và các cộng sự không cần điều kiện giao hoán của các ánh xạ.

     5 p mku 23/09/2023 14 0

  • Về metric sinh bởi tựa metric riêng

    Về metric sinh bởi tựa metric riêng

    Bài viết "Về metric sinh bởi tựa metric riêng" từ một tựa metric riêng đã xây dựng một metric và một metric riêng. Đồng thời. thiết lập và chứng minh mối quan hệ giữa dãy hội tụ, dãy Cauchy và tính đầy đủ giữa chúng.

     10 p mku 23/09/2023 29 0

  • Sự hội tụ của hàm lồi mạnh và hàm trơn

    Sự hội tụ của hàm lồi mạnh và hàm trơn

    Bài viết "Sự hội tụ của hàm lồi mạnh và hàm trơn" tìm hiểu các hàm trơn, hàm lồi, hàm lồi mạnh và các tính chất của chúng. Sau đó, chứng minh các bước lặp của thuật toán Gradient Descent là hội tụ sau một số vòng lặp...

     7 p mku 23/09/2023 29 0

  • Quy tắc L’Hôpital đơn điệu và một số ứng dụng

    Quy tắc L’Hôpital đơn điệu và một số ứng dụng

    Trong bài viết này tác giả không viết về quy tắc L’Hôpital mà ta đã học trong phần giải tích đề áp dụng để tính giới hạn của hàm số vô định. Vấn đề tác giả đề cập ở đây liên quan đến tính đơn điệu của tỷ lệ hình thức dựa trên tính đơn điệu của tỷ lệ được nêu trong L’Hôpital Định lý đơn điệu. Sau đó, tác giả đưa ra một...

     7 p mku 23/09/2023 31 0

  • Tính liên tục Lipschitz của ánh xạ nghiệm bài toán cân bằng

    Tính liên tục Lipschitz của ánh xạ nghiệm bài toán cân bằng

    Nghiên cứu được thực hiện về tính ổn định theo nghĩa Lipschitz của ánh xạ nghiệm xấp xỉ bài toán cân bằng vectơ chứa tham số trong không gian định chuẩn. Cụ thể là để đạt được tính liên tục Lipschitz của ánh xạ nghiệm xấp xỉ cho bài toán này, chúng tôi đã sử dụng công cụ hàm vô hướng hóa phi tuyến Gerstewitz, một công cụ rất hữu hiệu...

     11 p mku 23/09/2023 36 0

  • Mở rộng định lý Lagranger và một số ứng dụng của khai triển Taylor

    Mở rộng định lý Lagranger và một số ứng dụng của khai triển Taylor

    Bài viết Mở rộng định lý Lagranger và một số ứng dụng của khai triển Taylor trình bày công thức khai triển Taylor của một hàm số khả vi, thông qua việc chứng minh Định lý mở rộng của Định lý Lagrange. Trình bày khai triển Taylor của đa thức và 3 dạng khai triển Taylor của hàm số bất kỳ.

     5 p mku 23/09/2023 28 0

  • Ứng dụng của khai triển Taylor trong bài toán tính giới hạn

    Ứng dụng của khai triển Taylor trong bài toán tính giới hạn

    Bài viết "Ứng dụng của khai triển Taylor trong bài toán tính giới hạn" trình bày công thức khai triển Taylor, trong đó có khai triển Taylor của hàm hợp, các tính chất mở rộng của vô cùng bé. Các lý thuyết trên là cơ sở để tác giả trình bày lời giải của một số bài toán tính giới hạn phức tạp. Từ đó, người đọc có phương pháp giải được một...

     5 p mku 23/09/2023 34 0

  • Thuật toán Nearmiss-SF cho bài toán phân lớp dữ liệu mất cân bằng và có số chiều lớn

    Thuật toán Nearmiss-SF cho bài toán phân lớp dữ liệu mất cân bằng và có số chiều lớn

    Bài viết Thuật toán Nearmiss-SF cho bài toán phân lớp dữ liệu mất cân bằng và có số chiều lớn đề xuất một thuật toán làm giảm số lượng phần tử lớp đa số trên một tập con các đặc trưng để cải thiện hiệu suất phân lớp tập dữ liệu mất cân bằng và có số chiều lớn.

     7 p mku 23/09/2023 27 0

  • Tính duy nhất của nghiệm mạnh cho hệ phương trình Navier - Stokes trong không gian ba chiều

    Tính duy nhất của nghiệm mạnh cho hệ phương trình Navier - Stokes trong không gian ba chiều

    Bài viết Tính duy nhất của nghiệm mạnh cho hệ phương trình Navier - Stokes trong không gian ba chiều trình bày nghiệm mềm của hệ phương trình Navier-Stoke; Tính duy nhất nghiệm của hệ phương trình Navier-Stokes.

     7 p mku 23/09/2023 22 0

  • Giải bài toán người du lịch qua phép dẫn về bài toán chu trình Hamilton

    Giải bài toán người du lịch qua phép dẫn về bài toán chu trình Hamilton

    Bài viết Giải bài toán người du lịch qua phép dẫn về bài toán chu trình Hamilton giới thiệu một thuật toán hiệu quả để giải quyết bài toán trên theo cách dẫn nó về bài toán chu trình Hamilton với thuật toán tìm chu trình Hamilton được đề xuất.

     7 p mku 23/09/2023 21 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=mku
getDocumentFilter3 strKey=LIBTAILIEU2_LIST_FILTERmku629190vi