• Chương IX : POINTER

    Chương IX :  POINTER

    mỗi biến và chuỗi ký tự đều được lưu trữ trong bộ nhớ và có địa chỉ riêng, địa chỉ này xác định vị trí của chúng trong bộ nhớ C đưa ra kiểu dữ liệu pointer (tạm dịch là con trỏ) để khai báo cho các biến lưu địa chỉ. ể ế Đây là một kiểu dữ liệu đặc biệt và được sử dụng nhiều trong một chương trình C. Một biến có kiểu...

     35 p mku 10/10/2012 392 2

  • Chương VIII: KHAI BÁO MẢNG

    Chương VIII: KHAI BÁO MẢNG

    Mảng được dùng để lưu trữ các khoản mục (items) cùng kiểu dữ liệu liền kề nhau trong bộ nhớ. Mỗi lần ta khai báo kích thước của một mảng, nó sẽ không thể thay đổi. Dữ liệu trên mảng có thể là kiểu dữ liệu nguyên thuỷ hoặc đối tượng. Cũng như các biến, ta có thể gán các giá trị vào mảng tại các phần tử được tạo ra trong mảng....

     24 p mku 10/10/2012 306 2

  • Chương VII:SỰ LƯU TRỮ CỦA BIẾN SỰ CHUYỂN KIỂU

    Chương VII:SỰ LƯU TRỮ CỦA BIẾN SỰ CHUYỂN KIỂU

    Biến khi được sử dụng trong chương trình phải được khai báo Biến có thể được khai báo ở nhiều chỗ trong chương trình (trong hàm, ngoài hàm...) Mỗi chỗ như vậy sẽ làm cho biến có khả năng sử dụng khác nhau, từ đó hình thành nên các lớp lưu trữ biến. CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 2 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 1 2/3/2009 KHÁI NIỆM o Có hai đặc...

     13 p mku 10/10/2012 339 1

  • Chương VI: KHÁI NIỆM HÀM

    Chương VI: KHÁI NIỆM HÀM

    Bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào cũng đều có khái niệm chương trình con (subroutine), mỗi chương trình con như vậy sẽ đảm nhận thực hiện một thao tác nhất định. Đối với C, chương trình con chỉ ở một dạng là hàm (function), không có khái niệm thủ tục (procedure). Nếu các ngôn ngữ khác, như Pascal, sẽ gọi hàm trong chương trình chính và sử dụng hàm...

     16 p mku 10/10/2012 345 1

  • Chương V :CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN

    Chương V :CÁC LỆNH ĐIỀU KHIỂN

    Lệnh phức bao hàm một hay nhiều lệnh đơn được bao bên trong cặp dấu ngoặc nhọn ({ }) và được bộ dịch C xem như là một lệnh đơn. Các lệnh phức này thường được dùng trong các câu lệnh g ặp ị ệ ự điều khiển và vòng lặp của C để xác định lệnh thực thi của các lệnh điều khiển này. 2 CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 1 2/2/2009 LỆNH ĐƠN...

     21 p mku 10/10/2012 330 1

  • Chương IV CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN VÀ CÁC KIỂU DỮ LIỆU CỦA C

    Chương IV CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN VÀ CÁC KIỂU DỮ LIỆU CỦA C

    Danh hiệu là tên của hằng, biến, hàm... hoặc các ký hiệu đã được quy định đặc trưng cho một thao tác à đó. tá nào đó Danh hiệu có hai loại: Ký hiệu. Danh hiệu: Từ khóa và danh hiệu. CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 2 \ DANH HIỆU Ký hiệu (symbol): là các dấu đã được C quy định để biểu diễn cho một thao tác nào đó. Một dấu biểu diễn một thao tác...

     35 p mku 10/10/2012 365 1

  • Chương II: CÁC KIỂU DỮ LIỆU THAO TÁC

    Chương II: CÁC KIỂU DỮ LIỆU THAO TÁC

    Ở dạng biểu diễn số âm dùng bit dấu và trị tuyệt đối, bit có trọng số cao nhất sẽ quy đị h dấ cho số có t ị t ệt đối ngay t ố hất ẽ định dấu h ố ó trị tuyệt sau, nếu bằng 0 số dương, 1 âm. Dạng bù 1 sẽ biểu diễn số âm bằng việc đảo các trạng thái bit của số dương tương ứng, đảo từ 1 qua 0, và ngược lại. Dạng bù 2 (sẽ...

     11 p mku 10/10/2012 340 1

  • ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH

    ÔN LẠI CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN  VỀ MÁY TÍNH

    1. Hệ thập phân: Theo quy ước chung, số trong hệ thập phân sẽ được viết thêm ký tự D hay d phía sau, tức viết tắt từ tiếng Anh: decimal (tức decimal system), hoặc chỉ có số mà thôi. CBGD: ThS.Trần Anh Dũng 3 CÁC HỆ ĐẾM 2. Hệ nhị phân: Hệ nhị phân, hay còn tắt là hệ 2, sử dụng hai ký số 0 và 1 để mã hóa dữ liệu, cơ số sử dụng là 2. Các...

     16 p mku 10/10/2012 418 1

  • Chương 3: Các phương pháp mã hóa thông tin

    Chương 3: Các phương pháp mã hóa thông tin

    6. Giải mã chuyển bản mã thành bản rõ, đây là quá trình ngược lại của mã hóa. 7. Mật mã là chuyên ngành khoa học của Khoa học máy tính nghiên cứu về các nguyên lý và phương pháp mã hoá. Hiện nay người ta đưa ra nhiều chuẩn an toàn cho các lĩnh vực khác nhau của công nghệ thông tin. 8. Thám mã nghiên cứu các nguyên lý và phương pháp giải mã mà...

     33 p mku 08/10/2012 515 1

  • BÀI GIẢNG XỬ LÍ SỐ TÍN HIỆU

    BÀI GIẢNG XỬ LÍ SỐ TÍN HIỆU

    Phương pháp thiết kế bộ lọc tần số – Đặc tính bộ lọc được mô tả bởi đáp ứng biên độ và pha – Tùy theo đáp ứng mong muốn, bộ lọc nhân quả FIR hoặc IIR sẽ được chọn • FIR – Được dùng khi có yêu cầu đáp ứng pha tuyến tính trong passband – Nhiều thông số hơn IIR → Độ phức tạp tính toán cao • IIR – Có các thuỳ biên...

     84 p mku 05/10/2012 372 1

  • Biến đổi Z

    Biến đổi Z

    Biến đổi Laplace là một biến đổi tích phân và cùng với biến đổi Fourier là hai biến đổi rất hữu ích và thường được sử dụng trong giải các bài toán vật lý. Qua biến đổi Laplace, các phép toán giải tích phức tạp như đạo hàm, tích phân được đơn giản hóa thành các phép tính đại số (giống như cách mà hàm logarit chuyển một phép toán nhân các...

     81 p mku 05/10/2012 320 1

  • Bài giảng: Xử lý tín hiệu số

    Bài giảng: Xử lý tín hiệu số

    Xử lý tín hiệu số (tiếng Anh: Digital signal processing) là việc xử lý những tín hiệu đã được biểu diễn dưới dạng chuỗi những dãy số. Xử lý tín hiệu số và xử lý tín hiệu tương tự là 2 phần của Xử lý tín hiệu. Công nghệ xử lý tín hiệu số là công nghệ bùng nổ nhanh chóng trong ngành công nghiệp điện tử và viễn thông hiện nay. Xử lý...

     69 p mku 05/10/2012 289 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=mku