• Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 3: Thời gian địa chất và địa niên biểu

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 3: Thời gian địa chất và địa niên biểu

    Bài giảng "Cổ sinh vật học - Chương 3: Thời gian địa chất và địa niên biểu" trình bày các nội dung: Thẩm định thời gian địa chất - Tuổi tương đối và tuổi tuyệt đối; phạm vi địa chất của các nhóm sinh vật; hóa thạch chỉ đạo (index fossil); bảng địa niên biểu và cột địa tầng. Mời các bạn cùng tham khảo.

     20 p mku 25/03/2019 237 1

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 1: Giới thiệu môn cổ sinh vật học

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 1: Giới thiệu môn cổ sinh vật học

    Bài giảng "Cổ sinh vật học - Chương 1: Giới thiệu môn cổ sinh vật học" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa và các khái niệm cơ bản, đối tượng và các phương pháp nghiên cứu, vị trí môn học, mục đích môn học và các ngành học liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo.

     18 p mku 25/03/2019 231 1

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 4: Phân loại hóa thạch

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 4: Phân loại hóa thạch

    Bài giảng "Cổ sinh vật học - Chương 4: Phân loại hóa thạch" cung cấp cho người học các kiến thức: Mục đích và ý nghĩa của phân loại hóa thạch, các đơn vị phân loại hóa thạch, phép gọi tên trong cổ sinh vật học, các nhóm sinh vật chính có để lại hóa thạch. Mời các bạn cùng tham khảo.

     9 p mku 25/03/2019 276 1

  • Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 5: Ngành Protozoa

    Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương 5: Ngành Protozoa

    Bài giảng "Cổ sinh vật học - Chương 5: Ngành Protozoa" cung cấp cho người học cách phân loại lớp, phụ lớp và các bộ sinh vật thuộc ngành Protozoa. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang học và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

     39 p mku 25/03/2019 223 1

  • Xác định hoạt tính sinh học và khả năng bảo quản thịt lợn của tinh dầu vỏ quả hồng bì

    Xác định hoạt tính sinh học và khả năng bảo quản thịt lợn của tinh dầu vỏ quả hồng bì

    Mục đích của nghiên cứu này là xác định một số hoạt tính sinh học và khả năng ứng dụng của tinh dầu vỏ quả hồng bì. Thí nghiệm được tiến hành với 4 công thức như sau: CT-ĐC: 0% tinh dầu, CT-A: 1% tinh dầu, CT-B: 2% tinh dầu, CT-C: 3% tinh dầu. Đã xác định được khả năng kháng khuẩn, đối với chủng escherichia coli nồng độ ức chế tối thiểu...

     5 p mku 25/03/2019 116 1

  • Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu trong thức ăn viên tới khả năng tiêu hóa, tích lũy nitơ, sinh trưởng và hiệu quả kinh tế ở thỏ nuôi thịt tại Thừa Thiên Huế

    Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu trong thức ăn viên tới khả năng tiêu hóa, tích lũy nitơ, sinh trưởng và hiệu quả kinh tế ở thỏ nuôi thịt tại Thừa Thiên Huế

    Nghiên cứu này nhằm đánh giá giá trị dinh dưỡng của các công thức thức ăn viên khi sử dụng các tỷ lệ phối trộn khác nhau trong đó bột lá sắn được sử dụng như nguồn protein thay thế khô dầu đậu tương và bã đậu nành với các mức khác nhau.

     15 p mku 25/03/2019 209 1

  • Nhân giống in vitro cây sâm bố chính

    Nhân giống in vitro cây sâm bố chính

    Nghiên cứu được tiến hành nhằm xây dựng quy trình nhân giống in vitro cây sâm Bố Chính Hibiscus Sagittifolius Kurz từ cây in vitro do công ty TNHH MTV Ươm Mầm Việt cung cấp. Trên môi trường MS bổ sung 0,60mg/L BA (6– Benzyladenin), 100% đoạn thân sâm Bố Chính cảm ứng tạo chồi sau 21 ngày nuôi cấy. Hệ số nhân chồi đạt cao nhất (3,04 lần) sau 28 ngày nuôi cấy...

     5 p mku 25/03/2019 141 1

  • Xây dựng quy trình tạo nhựa sinh học từ vỏ chuối

    Xây dựng quy trình tạo nhựa sinh học từ vỏ chuối

    Kết quả nghiên cứu đạt được nồng độ axit clohidric là 0,1M và nồng độ propan-1,2,3-triol là 0,01368M phù hợp với quy trình tạo nhựa. Trên cơ sở các nghiên cứu khảo sát, quy trình chế tạo nhựa sinh học được đưa ra theo các bước lần lượt như sau: Vỏ chuối - Xử lí - Đun sôi với Na2S2O 0,5% - Lọc ráo - Xay nhuyễn - Bổ sung hóa chất (axit clohidric,...

     6 p mku 25/03/2019 104 1

  • Nghiên cứu ảnh hưởng của các liều lượng bón đạm và kali đến năng suất lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định

    Nghiên cứu ảnh hưởng của các liều lượng bón đạm và kali đến năng suất lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định

    Thí nghiệm gồm có 4 liều lượng đạm (0, 20, 40 và 60 kg N/ha) và 3 liều lượng kali (0, 30, 60 kg K2O/ha), bố trí theo kiểu ô lớn – ô nhỏ (split – plot) với 3 lần nhắc lại, được thực hiện trong 2 vụ Đông Xuân 2009-2010 và 2010-2011 trên đất cát biển của huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Kết quả nghiên cứu cho thấy: liều lượng đạm và kali bón ở mức 40...

     12 p mku 25/03/2019 232 1

  • Điều tra, tinh sạch và tìm hiểu tính chất đặc trưng của lectin một số giống đậu cô ve (Phaseolus Vulgaris L.)

    Điều tra, tinh sạch và tìm hiểu tính chất đặc trưng của lectin một số giống đậu cô ve (Phaseolus Vulgaris L.)

    Hiện nay, trên thế giới đã có hàng trăm chế phẩm được bán ra trên thị trường để ứng dụng vào các mục đích khác nhau, đặc biệt trong y học. Ở nước ta cũng đã có hàng loạt công trình nghiên cứu lectin trong những năm gần đây và theo hướng điều tra, nghiên cứu cấu trúc chức năng, ứng dụng. Trên cơ sở đó các tác giả tiến hành đề tài này...

     11 p mku 25/03/2019 199 1

  • Xác định sự hiện diện của gen kháng rầy nâu (Nilarpavata Lugens Stal) ở một số giống lúa (Oryza Sativa L.)

    Xác định sự hiện diện của gen kháng rầy nâu (Nilarpavata Lugens Stal) ở một số giống lúa (Oryza Sativa L.)

    Việc sử dụng các chỉ thị phân tử liên kết chặt chẽ với các gen kháng rầy nâu dựa vào phản ứng PCR, nhằm gián tiếp xác định các giống lúa mang gen kháng rầy là phương pháp nhanh chóng và hiệu quả. Dựa vào 3 cặp mồi đặc hiệu cho các chỉ thị STS là BpE18-3, KAM4, RG457L/L tác giả đã xác định được giống lúa mang gen kháng rầy nâu.

     8 p mku 25/03/2019 282 1

  • Hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm vi khuẩn nốt sần nhiễm cho lạc (arachis hypogaea l.) ở Thừa Thiên Huế

    Hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm vi khuẩn nốt sần nhiễm cho lạc (arachis hypogaea l.) ở Thừa Thiên Huế

    Hiện nay, hầu hết các nghiên cứu và sử dụng chế phẩm vi khuẩn nốt sần chỉ được thực hiện ở các tỉnh miền Bắc và miền Nam, riêng ở miền Trung và đặc biệt là ở Thừa Thiên Huế còn rất ít. Vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi khuẩn nốt sần bón cho lạc tại địa bàn này là một vấn đề hết sức cần thiết nhằm nâng cao năng...

     10 p mku 25/03/2019 267 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=mku